Việt Nam hiện đang trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, cơ cấu này sẽ kéo dài đến năm 2041 - là thời cơ để thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội.
Việt Nam hiện đang trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, cơ cấu này sẽ kéo dài đến năm 2041 - là thời cơ để thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội.
Song song với quyết định 1981/QĐ-TTg, quyết định 1982/QĐ-TTg mô tả khung trình độ quốc gia. Văn bản quy định 8 bậc trình độ quốc gia: Sơ cấp I, Sơ cấp II, Sơ cấp III, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ và Tiến sĩ. Chuẩn đầu ra và khối lượng học tập tối thiểu được quy định cho từng bậc đào tạo. Người học hoàn thành chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu của chuẩn đầu ra đối với từng bậc học thì được cấp "chứng chỉ" đối với 3 bậc đầu tiên, và "bằng tốt nghiệp" đối với bậc 4, các "bằng cao đẳng", "bằng đại học", "bằng thạc sĩ", "bằng tiến sĩ" tương ứng đối với 4 bậc cuối. Đơn vị khối lượng học tập được tính bằng tín chỉ. Văn bản không nêu định nghĩa đơn vị tín chỉ, nhưng nếu giả thiết "tín chỉ" được định nghĩa như ở "Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ" ở Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 thì "Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp" và "Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân". Định nghĩa tín chỉ này tương tự như định mức tín chỉ theo học kỳ 15 tuần (semester) của Mỹ [3]. Theo định mức này, một năm học tương đương 30 tín chỉ, do đó khối lượng học tập bậc đại học được quy định 120 tín chỉ là tương đương với 4 năm học.
Theo một số chuyên gia về giáo dục, cơ cấu hệ thống mới cần thể hiện được yêu cầu "liên thông" giữa hai luồng giáo dục học thuật và giáo dục nghề nghiệp, chẳng hạn tầng 5 nên là "trung học phổ thông" và "trung học nghề" chứ không phải là "trung cấp", vì chương trình "trung cấp" chỉ lưu ý đến độ tay nghề, không lưu ý về học vấn, do đó người học tốt nghiệp bậc học này không đủ trình độ học vấn để chuyển lên bậc cao đẳng hoặc đại học. Ngoài ra, luồng giáo dục nghề nghiệp nếu thiết kế lên đến tận bậc trên cùng (tiến sĩ) sẽ tốt hơn, vì có thể sắp xếp ở bậc này các bằng cấp theo hướng thực hành cao nhất (chẳng hạn bằng Chuyên khoa 2 trong đào tạo y học).[1].
Cơ cấu GDP là gì? Công thức tính cơ cấu GDP (Hình từ Internet)
Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:
GDP là viết tắt của Gross Domestic Product hay Tổng sản phẩm trong nước.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong đó, cơ cấu GDP là tỉ lệ phần trăm của 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia hay vùng lãnh thổ.
Quy ước của 3 khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP như sau:
- Khu vực I: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
- Khu vực II: Công nghiệp và xây dựng
Cơ cấu GDP thể hiện sự phân bổ nguồn lực của nền kinh tế theo các ngành kinh tế. Cơ cấu này được tính toán bằng cách lấy tỷ trọng của từng ngành kinh tế trong tổng sản phẩm quốc nội.
Cụ thể, công thức tính cơ cấu GDP như sau:
%Khu vực = Tổng GDP khu vực/GDP cả nước x 100
- % Khu vực: tỉ trọng của khu vực I, II hoặc III
- Tổng GDP khu vực: GDP được tính trong năm của khu vực
- GDP cả nước: tổng GDP của cả 3 khu vực
Kết quả của cơ cấu GDP sẽ giúp chúng ta biết được về khả năng sản xuất, cơ cấu lao động và mức độ phát triển của nền kinh tế của một quốc gia đó đang như thế nào.
- Nếu tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ cao thì cho thấy nền kinh tế có khả năng sản xuất cao.
- Nếu tỷ trọng của ngành nông nghiệp cao thì cho thấy lao động của nền kinh tế chủ yếu tập trung ở khu vực nông nghiệp.
- Nếu tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ cao thì cho thấy nền kinh tế đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Có 3 phương pháp tính tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành.
GDP bằng tổng giá trị tăng thêm theo giá cơ bản của tất cả các ngành, khu vực, loại hình kinh tế và vùng lãnh thổ cộng với thuế sản phẩm trừ đi trợ cấp sản phẩm.
GDP = Tổng giá trị tăng thêm theo giá hiện hành + Thuế sản phẩm - Trợ cấp sản phẩm
Giá trị tăng thêm theo giá hiện hành = Giá trị sản xuất theo giá hiện hành - Chi phí trung gian theo giá hiện hành
GDP bằng tổng thu nhập tạo nên từ các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất như lao động, vốn, đất đai, máy móc. Theo phương pháp này, tổng sản phẩm trong nước gồm: Thu nhập của người lao động từ sản xuất kinh doanh (bằng tiền và hiện vật quy ra tiền), thuê sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp cho sản xuất), khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất và thặng dư/thu nhập hỗn hợp.
GDP = Thu nhập của người lao động từ sản xuất + Thuế sản xuất (đã giảm trừ phần trợ cấp sản xuất) + Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất + Thặng dư sản xuất hoặc thu nhập hỗn hợp
(3) Phương pháp sử dụng (chi tiêu):
GDP bằng tổng của 3 yếu tố: Tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư và nhà nước; tích lũy tài sản (tài sản cố định, tài sản lưu động và tài sản quý hiếm) và chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
GDP = Tiêu dùng cuối cùng + Tích lũy tài sản + Chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
Căn cứ: Nghị định 94/2022/NĐ-CP
Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Đầu tư
Phó Tổng Giám đốc Phụ trách Tài chính & Kinh doanh
Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Xe khách Thái Bình (17 Plus)
Giám đốc Nhà máy may xuất khẩu DragonTextiles 1
Ông Nguyễn Vũ Hoàng Long
Giám đốc Công ty TNHH DragonTextiles 2; Kiêm Trợ lý Chủ tịch Hội đồng quản trị