Ví Dụ Về Cung Cầu Lao Động

Ví Dụ Về Cung Cầu Lao Động

Lao động trí óc : bác sĩ , giáo viên , nhà báo , nhà văn ,...

Lao động trí óc : bác sĩ , giáo viên , nhà báo , nhà văn ,...

Công ty ép buộc nhân viên chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa của công ty sẽ xử phạt như thế nào?

Tại khoản 2 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:

Lưu ý: Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức xử phạt hành chính nêu trên chỉ áp dụng đối với cá nhân, trường hợp tổ chức vi phạm thì sẽ bị xử phạt hành chính gấp đôi so với cá nhân.

Theo đó, công ty ép buộc nhân viên chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa của công ty sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền lên đến 100.000.000 tùy theo số lượng người vi phạm.

Áp dụng pháp luật thể hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước

Áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước vì việc áp dụng pháp luật chỉ do các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tiến hành. Mỗi chủ thể có thể áp dụng pháp luật trong phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật. Ví dụ như sau:

+ UBND cấp xã có quyền xem xét cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho công dân; đối với việc kết hôn có yếu tố nước ngoài, công dân cần làm thủ tục đăng ký kết hôn tại UBND cấp huyện.

+ Tòa án nhân dân các cấp có quyền thẩm tra, xét xử, áp dụng pháp luật trong xét xử để định tội cho người phạm tội.

+ Cảnh sát giao thông có quyền yêu cầu người tham gia giao thông dừng xe để kiểm tra giấy tờ trong trường hợp cần thiết.

+ Chỉ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh nơi công ty đặt trụ sở chính mới có quyền cấp giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp.

Ví dụ về hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động như thế nào?

Giá trị sử dụng của hàng hóa là khả năng của hàng hóa đáp ứng một nhu cầu cụ thể của con người. Đây là công dụng thực tế của hàng hóa.

- Gạo: Giá trị sử dụng của gạo là làm thực phẩm, cung cấp dinh dưỡng cho con người.

- Máy tính: giá trị sử dụng của máy tính là giúp con người thực hiện các công việc như soạn thảo văn bản, tính toán, giải trí, và truy cập thông tin trên internet.

Giá trị trao đổi của hàng hóa là khả năng của hàng hóa được trao đổi với các hàng hóa khác trên thị trường. Giá trị trao đổi thường được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định.

Gạo: một kg gạo có thể được trao đổi lấy một số lượng nhất định của một hàng hóa khác, như đường hoặc sữa. Nếu một kg gạo có giá trị trao đổi là 20.000 VND, thì nó có thể được trao đổi lấy một lượng đường tương đương với giá trị đó.

Máy tính: một chiếc máy tính có thể được trao đổi lấy một số tiền nhất định, ví dụ 10 triệu VND. Số tiền này có thể được sử dụng để mua các hàng hóa khác như điện thoại di động hoặc đồ gia dụng.

Áp dụng pháp luật mang tính sáng tạo

Áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính sáng tạo. Các quy định của pháp luật thường mang tính chất chung chung, tuy nhiên, thực tế các vụ việc xảy ra lại đa dạng và có tính phức tạp. Muốn giải quyết thấu tình, hợp lý cần có sự sáng tạo của người áp dụng. Áp dụng pháp luật thể hiện bằng nhiều hình thức: Có các văn bản, quyết định áp dụng pháp luật, hay thể hiện việc áp dụng pháp luật trong những trường hợp cụ thể của cá nhân, tổ chức có thẩm quyền. Ví dụ như sau:

+ Trưởng Phòng cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính với anh A do lái xe có sử dụng rượu, bia, làm phát sinh quan hệ về trách nhiệm hành chính giữa nhà nước và anh A. Anh A bị lập biên bản nộp phạt tại Kho bạc nhà nước, bị tịch thu bằng lái xe 1 tháng vì có hành vi sử dụng rượu bia khi lái xe.

Có được ép buộc nhân viên chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa của công ty hay không?

Tại khoản 2 Điều 94 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:

Như vậy, về nguyên tắc thì người sử dụng lao động không được ép buộc người lao động chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ của công ty. Tiền lương và việc sử dụng số tiền này hoàn toàn phụ thuộc vào người lao động.

Cá biệt hoá các QPPL vào trường hợp cụ thể

Áp dụng pháp luật là hoạt động cá biệt hoá các quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể với các cá nhân, tổ chức. Ví dụ như sau:

+ Hoạt động áp dụng pháp luật của Cảnh sát giao thông là sự cá biệt hóa các quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông vào trường hợp cụ thể của người có hành vi vi phạm. (Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông phóng nhanh, vượt đèn đỏ, không đội mũ,... khi tham gia giao thông...)

Áp dụng pháp luật mang tính tương tự và ví dụ

Áp dụng pháp luật tương tự là giải quyết vụ việc pháp lý cụ thể trên cơ sở quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác có nội dung tương tự vụ việc đang cần giải quyết hoặc trên cơ sở các nguyên tắc pháp luật chung.

Áp dụng pháp luật tương tự có thể được thể hiện dưới hai dạng:

+ Thứ nhất, áp dụng tương tự quy phạm pháp luật. Tức là có quan hệ thuộc lĩnh vực luật dân sự điều chỉnh nhưng không có quy phạm trực tiếp điều chỉnh quan hệ A này.

+ Thứ hai, áp dụng tương tự pháp luật. Tức là có quan hệ B, có quy phạm B trực tiếp điều chỉnh, quan hệ B tương tự như A thuộc lĩnh vực do luật dân sự điều chỉnh. Trong trường hợp này có thể dùng quy phạm B để điều chỉnh quan hệ A.

Để hiểu rõ hơn, ví dụ thực tiễn áp dụng pháp luật tương tự như sau :

Một bản án về tranh chấp hợp đồng góp hụi có nội dung như sau: “Trong các năm 2023, bà A tham gia 01 dây hụi tháng và 03 dây hụi tuần, loại hụi hoa hồng và có lãi do vợ chồng bà B, ông C làm đầu thảo. Mỗi dây hụi bà A tham gia 1 phần, các phần hụi đều còn sống và đã góp tiền hụi đến ngày 18/09/2023 âm lịch thì bà B tuyên bố vỡ hụi ngưng khui.

Bà A đã đóng hụi số tiền là 18.000.000 đồng nên khi bà B vỡ hụi, bà A yêu cầu buộc bà B, anh C trả lại cho ông và bà A số tiền hụi”.

Khi này, Tòa án đã quyết định chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà A. Buộc bà B và ông C cùng có trách nhiệm trả cho bà B số tiền 18.000.000 đồng.

Khi này, Tòa án có thể áp dụng các quy định của Nghị định 19/2019/NĐ-CP để giải quyết tranh chấp. Do pháp luật không quy định việc chủ hụi tự ý ngưng khui hụi thì hụi viên đã góp hụi chưa lĩnh hụi được xem là đương nhiên rút khỏi dây hụi và được nhận lại tiền hụi đã góp, nên trong vụ kiện này, Tòa án đã áp dụng tương tự pháp luật.

Việc bà A yêu cầu bà B, anh C cùng có trách nhiệm trả lại số tiền hụi đã góp cho bà là có căn cứ đúng với quyền của hụi viên và nghĩa vụ của chủ hụi tham gia hụi hưởng hoa hồng, có lãi được quy định tại khoản 3 Điều 15 và khoản 8 Điều 18 của Nghị định 19/2019/NĐ-CP.

Trên đây là những tìm hiểu của Hoatieu.vn về vấn đề Ví dụ về áp dụng luật. Mời các bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập liên quan.

Hàng hóa sức lao động là một khái niệm trong kinh tế học, đặc biệt được nhấn mạnh trong lý thuyết của Karl Marx. Đây là khả năng lao động của con người, bao gồm cả thể lực và trí tuệ, được bán trên thị trường lao động.

Các thuộc tính của hàng hóa sức lao động:

Giá trị sử dụng của hàng hóa: giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là khả năng của người lao động thực hiện các công việc sản xuất và cung cấp dịch vụ. Ví dụ, một công nhân có thể sử dụng sức lao động của mình để sản xuất hàng hóa trong nhà máy hoặc cung cấp dịch vụ như sửa chữa máy móc.

Giá trị trao đổi của hàng hóa: giá trị trao đổi của hàng hóa sức lao động được biểu hiện qua tiền lương mà người lao động nhận được. Tiền lương này phản ánh giá trị của sức lao động trên thị trường lao động. Ví dụ, một kỹ sư phần mềm có thể nhận được mức lương cao hơn so với một công nhân phổ thông do giá trị trao đổi của sức lao động kỹ sư cao hơn.

Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi

Giá trị sử dụng là cơ sở để quyết định giá trị trao đổi của hàng hóa. Nếu một hàng hóa không có giá trị sử dụng, nó sẽ không có giá trị trao đổi. Ngược lại, giá trị trao đổi của hàng hóa giúp xác định giá trị của nó trên thị trường và tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hóa diễn ra.

Hàng hóa sức lao động được coi là đặc biệt vì nó không giống với các loại hàng hóa thông thường. Người lao động chỉ bán quyền sử dụng sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nhất định, không bán quyền sở hữu. Hơn nữa, giá trị của hàng hóa sức lao động còn bao gồm các yếu tố tinh thần và lịch sử, phản ánh sự phát triển của xã hội và nhu cầu của con người.

Hàng hóa sức lao động là gì? Ví dụ về hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động như thế nào? (Hình từ Internet)