Tình Hình Kinh Tế Chính Trị Việt Nam 2023

Tình Hình Kinh Tế Chính Trị Việt Nam 2023

Xu thế hội nhập , quốc tế hoá trong khu vực và trên thế giới đang diễ ra hết sức mạnh mẽ . Hoà trong xu thế này , du lịch Việt Nam đang đứng trước nhiều thời cơ cũng nhu thách thức mới trong quá trình phát triển và khẳng định mình . Sự bất ổn về kinh tế chính trị tại một loạt các quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây , phần nào có những tác động xấu đến du lịch Việt Nam . Tình hình này đặt nghành du lịch non trẻ của nước ta trước những thách thức khó khăn lớn . Nhưng bên cạnh đó , chính những bất ổn này , ở một khía cạnh nào đó lại là một cơ hội cho du lịch Việt Nam có những bước bứt phá . Để làm được điều đó , không phải dễ , nó đòi hỏi nguồn lực từ nhiều cơ quan , bộ , nghành , từ phía doanh nghiệp và chính những ngừơi dân . Tình hình kinh tế chính trị của mỗi quốc gia ảnh hưởng đến du lịch của quốc gia đó như thế nào và ở Việt Nam ra sao . Phân tích những tác động này, không chỉ cho chúng ta thấy được thực trạng đó , mà quan trọng hơn chúng ta thây được nhứng điểm mạnh , điểu yếu của du lịch Việt nam , đâu là thời cơ và đâu là thách thức . Chỉ có hiểu rõ như thế , chúng ta mới có thể đưa ra các đường lối , chính sách phát triển đúng đắn , nhằm khai thác và tận dụng tốt những nguồn lực , tiềm năng của đất nước phục vụ phát triển nhân lực . Phát triển du lịch là phát triển trong một tổng thể của nền kinh tế quốc dân , ổn định và hài hoà đối với các nghành , lĩnh vực kinh tế khác , phát triển du lịch đồng thời phải đảm bảo giữ gìn tình hình chính trị , an toàn xã hội của đất nước . Có thể nói phân tích những ảnh hưởng của nền kinh tế ,chính trị đến sự phát triển du lịch Việt Nam là một yêu cầu tất yếu trong bất cứ giai đoạn nào nhất là giai đoạn hiện nay , là một sinh viên em mong muốn được đặt mình và cương vị một nhà quản lý du lịch , nhìn nhận và đánh giá thực trạng này ở Việt Nam , đưa ra một vài kiến nghị nhỏ . Không phải với hy vọng định hướng cho du lịch Việt Nam phát triển mà là hy vọng qua đây có thể nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của tình hình kinh tế chính trị với sự phát triển của du lịch . Đó là lý do em chọn đề tài “Ảnh hưởng của tình hình kinh tế , chính trị đến sự phát triển du lịch ở Việt Nam I, C¬ së lý luËn chung

Xu thế hội nhập , quốc tế hoá trong khu vực và trên thế giới đang diễ ra hết sức mạnh mẽ . Hoà trong xu thế này , du lịch Việt Nam đang đứng trước nhiều thời cơ cũng nhu thách thức mới trong quá trình phát triển và khẳng định mình . Sự bất ổn về kinh tế chính trị tại một loạt các quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây , phần nào có những tác động xấu đến du lịch Việt Nam . Tình hình này đặt nghành du lịch non trẻ của nước ta trước những thách thức khó khăn lớn . Nhưng bên cạnh đó , chính những bất ổn này , ở một khía cạnh nào đó lại là một cơ hội cho du lịch Việt Nam có những bước bứt phá . Để làm được điều đó , không phải dễ , nó đòi hỏi nguồn lực từ nhiều cơ quan , bộ , nghành , từ phía doanh nghiệp và chính những ngừơi dân . Tình hình kinh tế chính trị của mỗi quốc gia ảnh hưởng đến du lịch của quốc gia đó như thế nào và ở Việt Nam ra sao . Phân tích những tác động này, không chỉ cho chúng ta thấy được thực trạng đó , mà quan trọng hơn chúng ta thây được nhứng điểm mạnh , điểu yếu của du lịch Việt nam , đâu là thời cơ và đâu là thách thức . Chỉ có hiểu rõ như thế , chúng ta mới có thể đưa ra các đường lối , chính sách phát triển đúng đắn , nhằm khai thác và tận dụng tốt những nguồn lực , tiềm năng của đất nước phục vụ phát triển nhân lực . Phát triển du lịch là phát triển trong một tổng thể của nền kinh tế quốc dân , ổn định và hài hoà đối với các nghành , lĩnh vực kinh tế khác , phát triển du lịch đồng thời phải đảm bảo giữ gìn tình hình chính trị , an toàn xã hội của đất nước . Có thể nói phân tích những ảnh hưởng của nền kinh tế ,chính trị đến sự phát triển du lịch Việt Nam là một yêu cầu tất yếu trong bất cứ giai đoạn nào nhất là giai đoạn hiện nay , là một sinh viên em mong muốn được đặt mình và cương vị một nhà quản lý du lịch , nhìn nhận và đánh giá thực trạng này ở Việt Nam , đưa ra một vài kiến nghị nhỏ . Không phải với hy vọng định hướng cho du lịch Việt Nam phát triển mà là hy vọng qua đây có thể nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của tình hình kinh tế chính trị với sự phát triển của du lịch . Đó là lý do em chọn đề tài “Ảnh hưởng của tình hình kinh tế , chính trị đến sự phát triển du lịch ở Việt Nam I, C¬ së lý luËn chung

Tình hình đăng ký doanh nghiệp[1]

– Trong tháng Mười Một, cả nước có gần 11,2 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, giảm 21,3% so với tháng trước và giảm 22,6% so với cùng kỳ năm trước; có hơn 7,7 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, giảm 10,9% và tăng 17,4%; có 4.243 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, giảm 22,2% và giảm 5,9%; 7.550 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 39,2% và tăng 14,4%; có 1.910 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, giảm 3,9% và tăng 14,2%.

Tính chung mười một tháng năm 2024, cả nước có hơn 218,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2023; bình quân một tháng có gần 19,9 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 173,2 nghìn doanh nghiệp, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm trước; bình quân một tháng có hơn 15,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường

– Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương tập trung đẩy mạnh thực hiện. Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 11/2024 ước đạt 75,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung mười một tháng năm 2024, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước ước đạt 572,0 nghìn tỷ đồng, bằng 73,5% kế hoạch năm và tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 bằng 76,3% và tăng 24,3%).

– Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 30/11/2024 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,38 tỷ USD, tăng 1,0% so với cùng kỳ năm trước.

– Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam mười một tháng năm 2024 ước đạt 21,68 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm trước.

– Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong mười một tháng năm 2024 có 151 dự án được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn của phía Việt Nam là 555,2 triệu USD; có 22 lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn điều chỉnh 43,5 triệu USD. Tính chung mười một tháng năm 2024, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và điều chỉnh) đạt 598,7 triệu USD, tăng 51,6% so với cùng kỳ năm trước.

Tổng thu ngân sách Nhà nước tháng 11/2024 ước đạt 139,4 nghìn tỷ đồng. Lũy kế tổng thu ngân sách Nhà nước mười một tháng năm 2024 ước đạt 1.808,5 nghìn tỷ đồng, bằng 106,3% dự toán năm và tăng 16,1% so với cùng kỳ năm trước.

Tổng chi ngân sách Nhà nước tháng 11/2024 ước đạt 170,8 nghìn tỷ đồng; lũy kế mười một tháng năm 2024 ước đạt 1.560,7 nghìn tỷ đồng, bằng 73,6% dự toán năm và tăng 4,7% so với cùng kỳ năm trước.

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

– Lúa mùa: Tính đến 20/11/2024, cả nước thu hoạch được 1.403,4 nghìn ha lúa mùa, bằng 95,7% cùng kỳ năm trước, trong đó, các địa phương phía Bắc đã thu hoạch 933,8 nghìn ha; các địa phương phía Nam thu hoạch 469,6 nghìn ha.

– Lúa thu đông: Diện tích gieo trồng lúa thu đông năm 2024 tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long ước đạt 717,9 nghìn ha, tăng 22 nghìn ha so với vụ thu đông năm trước. Tính đến 20/11/2024, toàn vùng đã thu hoạch được 414,3 nghìn ha lúa thu đông, bằng 103,2% cùng kỳ năm trước.

– Lúa đông xuân: Tính đến ngày 20/11/2024, các địa phương phía Nam đã gieo cấy được 500,3 nghìn ha lúa đông xuân sớm, bằng 129,9% cùng kỳ năm trước, tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long với 498,6 nghìn ha, bằng 130,1%.

– Cây hàng năm: Vụ đông năm nay tập trung vào cây trồng có giá trị kinh tế cao, thực hiện thâm canh rải vụ, nâng cao chất lượng để tăng giá bán sản phẩm, đặc biệt, tập trung vào sản xuất các loại cây có thị trường đầu ra ổn định như ngô, khoai lang, rau đậu.

– Chăn nuôi: Chăn nuôi trâu, bò trong tháng có xu hướng giảm, dịch bệnh cơ bản được kiểm soát. Tính đến cuối tháng 11/2024, tổng đàn trâu giảm 3,1% so với cùng thời điểm năm 2023; tổng đàn bò giảm 0,4%; tổng đàn lợn tăng 3,5%; tổng đàn gia cầm tăng 2,9%.

Diện tích rừng trồng mới tập trung cả nước tháng Mười Một ước đạt 31,4 nghìn ha, giảm 4,9% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng gỗ khai thác đạt 2.366,2 nghìn m3, tăng 7,5%; số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 9,0 triệu cây, giảm 4,2%; diện tích rừng bị thiệt hại là 78,2 ha, tăng gần 2,6 lần. Tính chung mười một tháng năm 2024, diện tích rừng trồng mới tập trung ước đạt 263,9 nghìn ha, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước; số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt 89,3 triệu cây, tăng 3,4%; sản lượng gỗ khai thác đạt 20.855,8 nghìn m3, tăng 7,9%; diện tích rừng bị thiệt hại là 1.585,9 ha, giảm 7,8%.

Sản lượng thủy sản tháng 11/2024 ước đạt 864,8 nghìn tấn, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung mười một tháng năm 2024, sản lượng thủy sản ước đạt 8.754,6 nghìn tấn, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Sản lượng thủy sản nuôi trồng ước đạt 5.189,4 nghìn tấn, tăng 3,9%; sản lượng thủy sản khai thác ước đạt 3.565,2 nghìn tấn, tăng 0,7%.

– Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp (IIP) tháng 11/2024 ước tính tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung mười một tháng năm 2024, IIP ước tính tăng 8,4% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 tăng 0,9%). Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 9,7%, đóng góp 8,5 điểm phần trăm trong mức tăng chung; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 10,2%, đóng góp 0,9 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 9,6%, đóng góp 0,2 điểm phần trăm; ngành khai khoáng giảm 7,3%, làm giảm 1,2 điểm phần trăm.

– Chỉ số sản xuất công nghiệp mười một tháng năm 2024 so với cùng kỳ năm trước tăng ở 60 địa phương và giảm ở 03 địa phương trên cả nước.

– Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm 01/11/2024 tăng 0,7% so với cùng thời điểm tháng trước và tăng 4,4% so với cùng thời điểm năm trước.