Nhân viên thủ kho là vị trí vô cùng quan trọng với hầu hết các mô hình doanh nghiệp. Để có thể đáp ứng tốt công việc thì ngoài kiến thức chuyên môn, nhân viên kho cũng phải có những kỹ năng nhất định. Hãy cùng khám phá 3 kỹ năng quan trọng nhất cho nhân viên thủ kho là gì qua bài chia sẻ sau.
Nhân viên thủ kho là vị trí vô cùng quan trọng với hầu hết các mô hình doanh nghiệp. Để có thể đáp ứng tốt công việc thì ngoài kiến thức chuyên môn, nhân viên kho cũng phải có những kỹ năng nhất định. Hãy cùng khám phá 3 kỹ năng quan trọng nhất cho nhân viên thủ kho là gì qua bài chia sẻ sau.
Takt time được sử dụng như một công cụ trong Lean Manufacturing. Khi triển khai Lean Manufacturing (và Lean six sigma) thì Takt time giúp tính toán thời gian cần thiết để sản xuất một sản phẩm (hoặc hoàn thiện một công đoạn), tối ưu luồng sản xuất, giảm thời gian chờ giữa các công đoạn và từ đó có thể đưa ra quyết định như lập kế hoạch sản xuất, tính toán số lượng nhân viên và trang thiết bị cần thiết, phân chia công việc, xây dựng quy trình sản xuất, cải tiến quy trình, quản lý nguyên vật liệu.
Takt time rất quan trọng trong quản lý sản xuất và đặc biệt là các doanh nghiệp áp dụng Lean Manufacturing (hay Lean Six Sigma) để cải thiện hiệu quả sản xuất hay sâu hơn là khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nếu thấy bài viết hay và hữu ích,
Hi vọng rằng với bài viết vừa rồi, quý bạn đọc đã hiểu thêm được một công cụ vô cùng hiệu quả trong quản lý sản xuất. Nếu thấy hữu ích, đừng ngần ngại chia sẻ bài viết bạn nhé. Để được tư vấn thêm chi tiết về khóa học về Lean Six Sigma, Lean Manufacturing và quản lý sản xuất, quý học viên hãy liên hệ trực tiếp với iRTC qua Hotline 0902 419 079 hoặc để lại thông tin theo form cuối bài viết và đội ngũ tư vấn của iRTC sẽ liên hệ lại.
Với những vị trí như thủ kho, quản lý kho thì kỹ năng quản lý, sắp xếp nhân sự rất quan trọng, giúp cho việc vận hành quản lý kho được hiệu quả. Ngoài ra, kho là nguồn tài sản rất lớn của doanh nghiệp do đó công tác giám sát trong kho cũng cần được đặc biệt chú ý.
Lead time trong quản lý kho là thời gian chuẩn bị cho một sản phẩm hay hàng hóa sẵn sàng cho việc vận chuyển, giao hàng, thay thế hoặc tiếp nhận. Việc giảm Lead time sẽ giúp việc quản lý vận hành kho trở nên nhanh chóng, tối ưu và tiết kiệm nhân lực hơn. Một quản lý kho chuyên nghiệp luôn biết các công cụ và cách thức để có thể rút ngắn và cắt giảm Lead Time trong vận hành kho.
Kho bãi là khu vực vô cùng phù hợp để triển khai 5S. Với những nhà quản lý kho, việc hiểu và biết cách áp dụng 5S sẽ giúp kho trở nên gọn gàng, tối ưu từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận hành kho nhanh hơn, tiện lợi trong những đợt kiểm kho. Ngoài ra, để đáp ứng tốt công việc thì nhân viên kho cũng cần có những kỹ năng mềm khác như:
Để có thể đảm nhận tốt nhiệm vụ quản lý vận hành kho bãi thì nhân viên thủ kho cần phải được đào tạo bài bản các kỹ năng cần thiết. Hiểu được nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực quản lý kho, iRTC thường xuyên khai giảng các khóa đào tạo quản lý kho chuyên nghiệp.
Khóa học được xây dựng và đào tạo bởi chuyên gia có hơn 17 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kho bãi, từng làm cố vấn cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh Logistics, kho bãi, xây dựng, vật tư, sản xuất,…
Để phù hợp với nhu cầu học của học viên, khóa học thường xuyên được tổ chức dưới hình thức Onl lẫn Offline. Ngoài ra, với những doanh nghiệp có yêu cầu, iRTC có thể xây dựng chương trình đào tạo riêng phù hợp với ngành hàng và điều kiện của doanh nghiệp. Khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ được cấp chứng chỉ quản lý kho do iRTC cấp.
Hi vọng rằng với những chia sẻ vừa rồi, quý bạn đọc đã hiểu thêm về nghề quản lý kho cũng như 3 kỹ năng quan trọng nhất của nhân viên thủ kho là gì. Để được tư vấn thêm về các khóa học liên quan tới quản lý kho cũng như lộ trình học phù hợp với định hướng nghề nghiệp, quý học viên có thể liên hệ trực tiếp tới iRTC qua Hotline 0902 419 079 hoặc để lại lời nhắn theo Form bên dưới.
Ngoài những kỹ năng tối quan trọng trên thì để có thể làm tốt công tác kho, nhân viên kho hoặc cấp quản lý kho sẽ cần những kỹ năng và hiểu biết khác như sau.
Với những doanh nghiệp áp dụng JIT thì nhân viên thủ kho sẽ cần biết về JIT để có thể điều phối, bố trí phù hợp và phối hợp cùng các bộ phận khác.
Với Kho bãi, JIT sẽ giúp giảm tình trạng ùn tắc hàng tồn kho, giúp kho hàng gọn gàng hơn và có thể thu gọn diện tích kho.
Cross Docking là một kỹ thuật Logistics thường được áp dụng cho những mặt hàng cần giao nhanh, bán lẻ chủ lực, giá trị cao. Kỹ thuật này cho phép loại bỏ chức năng lưu trữ và thu gom đơn hàng của kho nhưng vẫn cho phép thực hiện các chức năng tiếp nhận và gửi hàng. Với những kho được sử dụng kỹ thuật này thì nhân viên kho cần nắm giữ những nghiệm vụ và kỹ năng điều phối có liên quan.
Takt được áp dụng phần lớn trong các lĩnh vực sản xuất và các lĩnh vực sản xuất phổ biến có thể áp dụng takt time đó là:
5S và Takt time là 2 công cụ sản xuất được áp dụng rất nhiều đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất vì việc kết hợp 2 công cụ này đem lại hiệu quả rất tốt.
Trong quá trình cải thiện quy trình sản xuất:
Có thể thấy rằng việc tính toán Takt time giúp cải tiến quy trình và áp dụng 5S đạt hiệu quả cao hơn.
Phần lớn thì các hoạt động công việc của nhân viên kho như nhập hàng, xuất hàng, kiểm tra, luân chuyển hàng đều sẽ có liên quan tới các loại chứng từ, giấy tờ, phiếu xuất nhập kho. Điều này yêu cầu các nhân viên thủ kho đặc biệt là quản lý kho cần phải:
Ngoài các tài liệu đặc thù của môi trường kho thì nhân viên khi cũng cần biết về các tài liệu nội bộ như biểu mẫu quy trình, mã vạch,…
Với những doanh nghiệp sản xuất và đặc biệt là các doanh nghiệp đã có những cải tiến mạnh mẽ trong sản xuất thì takt time chắc hẳn đã không còn quá xa lạ. Bài viết sau sẽ giúp bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về Takt time cũng như một số ứng dụng của Takt time.
Takt time là khoảng thời gian một sản phẩm (hoặc dịch vụ) cần được sản xuất để có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Đây là một khái niệm rất quan trọng trong quản lý sản xuất hay khi triển khai Lean Manufacturing hoặc cao hơn là Lean Six Sigma.
Takt time là một công cụ quan trọng trong quản lý sản xuất lẫn cung cấp dịch vụ để giúp xây dựng kế hoạch hiệu quả hơn, cải thiện quy trình làm việc và gia tăng năng suất làm việc. Việc kết hợp Takt time cùng các công cụ quản lý sản xuất khác cũng có thể giúp doanh nghiệp vận hành sản xuất hiệu quả và có nhiều đột phá hơn.
Takt time = Thời gian sản xuất có sẵn (Available Production Time) / Nhu cầu của khách hàng (Customer Demand)
Thời gian sản xuất có sẵn được tính bằng cách: lấy thời gian làm việc có sẵn trong một ngày và trừ đi các giờ nghỉ và thời gian dành cho các hoạt động không phải sản xuất (được lên kế hoạch trước) như thời gian họp, thời gian chuẩn bị công cụ, thời gian bảo trì, thời gian ăn trưa,...
Nhu cầu của khách hàng chính là số lượng đơn vị hàng hóa (dịch vụ) mà khách hàng cần trong một khoảng thời gian.
Thời gian sản xuất có sẵn phụ thuộc vào cách tính và nhiều yếu tố ảnh hưởng khác như điều kiện làm việc, quy định của nước sở tại, chính sách của công ty, văn hóa doanh nghiệp,… do đó khi tính thời gian sản xuất có sẵn cần được thực hiện cẩn thận, hợp lý và chọn đơn vị tính phù hợp.
Việc tính toán Takt time càng chính xác thì khi áp dụng sẽ giúp tăng năng suất, giảm lãng phí và tăng tính hiệu quả của quy trình tốt hơn.