Phong trào khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa là một trong các phong trào chống cộng có tổ chức của nhiều người Việt tại hải ngoại thuộc thành phần những người ủng hộ một Việt Nam không còn chủ nghĩa cộng sản, hay còn gọi là Phục Quốc, có mục tiêu khôi phục lại chính thể Việt Nam Cộng hoà (từng tồn tại ở miền Nam Việt Nam từ 1955 đến 1975) và xoá bỏ hoàn toàn chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam. Phong trào nhen nhúm từ những năm 2000 và phát triển mạnh hơn vào đầu những năm 2010. Phong trào khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa chính thức được ra mắt vào năm 2012 và hoạt động thường xuyên từ năm 2015 đến nay, chủ yếu hoạt động ở hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ.[1]
Phong trào khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa là một trong các phong trào chống cộng có tổ chức của nhiều người Việt tại hải ngoại thuộc thành phần những người ủng hộ một Việt Nam không còn chủ nghĩa cộng sản, hay còn gọi là Phục Quốc, có mục tiêu khôi phục lại chính thể Việt Nam Cộng hoà (từng tồn tại ở miền Nam Việt Nam từ 1955 đến 1975) và xoá bỏ hoàn toàn chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam. Phong trào nhen nhúm từ những năm 2000 và phát triển mạnh hơn vào đầu những năm 2010. Phong trào khôi phục chế độ Việt Nam Cộng hòa chính thức được ra mắt vào năm 2012 và hoạt động thường xuyên từ năm 2015 đến nay, chủ yếu hoạt động ở hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ.[1]
Báo cáo viên: TS. Ninh Thị Sinh, Phó Trưởng Khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội Vào hồi 14h00’, ngày 29 tháng 03 năm 2022, TS. Ninh Thị Sinh, Phó Trưởng Khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã trình bày seminar với chủ đề “Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kì: Trường hợp hội Phật giáo (1934-1945)”. Buổi chia sẻ diễn ra dưới hình thức trực tuyến.
Trong báo cáo của mình TS. Ninh Thị Sinh đã trình bày 3 nội dung chính: Nguồn tư liệu, Nội dung nghiên cứu, và kết luận. Trong phần mở đầu của nội dung nghiên cứu, tác giả trình bày nguyên nhân vì sao phải chấn hưng Phật giáo, bao gồm nguyên nhân bên ngoài (phong trào chấn hưng Phật giáo ở châu Á và sự cạnh tranh của các tôn giáo mới) và nguyên nhân từ bên trong do sự suy vi của đạo Phật (tu sĩ hư, dốt; tín đồ mê tín).
Tiếp đến, tác giả trình bày nguyên nhân chấn hưng đạo Phật do đạo Phật là vốn quý nhưng tồn tại không có ảnh hưởng tích cực đối với xã hội, đồng thời lại chịu sự cạnh tranh từ các tôn giáo khác, đứng trước bờ diệt vong; trong lúc đó nhận được sự thôi thúc, khích lệ của phong trào chấn hưng Phật giáo ở châu Á nên cần phải chấn hưng Phật giáo. Tiếp đó, tác giả đã khái quát diễn biến của phong trào chấn hưng Phật giáo: giai đoạn vận động, giai đoạn thành lập và hoàn thiện tổ chức hội Phật giáo và giai đoạn Chấn hưng
Phần cuối của chủ đề Seminar này, báo cáo viên dành nhiều thời gian để nhận xét về nội dung chấn hưng Phật giáo.
Sau phần trình bày của báo cáo viên, tác giả nhận được rất nhiều câu hỏi, trao đổi thảo luận sôi nổi của các giảng viên, cán bộ trong Khoa. TS Cao Thị Vân đưa câu hỏi: ai là những người “lạc quyên” cho Hội Phật giáo; mối quan hệ của giáo hội Phật giáo Bắc kì với phong trào chấn hưng Phật giáo Nam kì và thế giới. TS Ninh Thị Hạnh đưa câu hỏi tại sao các chùa thu không đủ chi thì tiền thiếu ở đâu để bù vào? Tính minh bạch có được đảm bảo không? TS Thân Thị Huyền tại sao tên chùa, câu đối trong Chùa đều là chữ Quốc ngữ.
Hi vọng thông qua chủ đề seminar của TS. Ninh Thị Sinh sẽ giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kì trong giai đoạn 1934-1945.
Seminar kết thúc vào 16h00’, ngày 29 tháng 03 năm 2022.
(TS. Cao Thị Vân - Trợ lý khoa học)