Cán cân xuất nhập khẩu là một trong các yếu tố để nhận biết nền kinh tế của một quốc gia có phát triển hay không. Vậy, Cán cân xuất nhập khẩu là gì? Cách tính cán cân xuất nhập khẩu? Bài tập tính cán cân xuất nhập khẩu? Hãy cùng Xuất nhập khẩu Lê Ánh tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!
Cán cân xuất nhập khẩu là một trong các yếu tố để nhận biết nền kinh tế của một quốc gia có phát triển hay không. Vậy, Cán cân xuất nhập khẩu là gì? Cách tính cán cân xuất nhập khẩu? Bài tập tính cán cân xuất nhập khẩu? Hãy cùng Xuất nhập khẩu Lê Ánh tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé!
Trong Tiếng Anh, cụm từ Xuất nhập khẩu được gọi là Export/ Import
Cán cân xuất nhập khẩu quan trọng bởi nó có vai trò phản ánh mối quan hệ của hoạt động nhập khẩu và hoạt động xuất khẩu. Cụ thể như sau:
+ Cán cân xuất nhập khẩu là một yếu tố dùng để kích thích sự tăng trưởng của nền kinh tế, cụ thể nó giúp cải thiện, nâng cao đời sống của người dân, làm tăng lượng tiêu dùng nội địa.
+ Hoạt động xuất khẩu còn làm thay đổi cơ cấu kinh tế, làm bàn đạp phát triển cho các ngành kinh tế liên quan.
+ Xuất khẩu sẽ giúp thu được về nguồn vốn chủ yếu, vốn này sẽ đầu tư và là nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu đối với những hàng hóa cần thiết khác.
+ Nhập khẩu thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nhanh hơn, giúp gia tăng nguồn nguyên nhiên liệu, sản phẩm hàng hóa, tạo thêm nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường.
+ Nhập khẩu còn có vai trò làm thông suốt nền kinh tế của một quốc gia, phát huy được các thế mạnh của quốc gia đó.
+ Ngoài ra nhập khẩu hàng hóa còn giúp phá bỏ sự độc quyền của sản phẩm hàng hóa, giúp loại bỏ nền kinh tế đóng.
“Cán cân xuất nhập khẩu hay còn gọi là cán cân thương mại, là bảng đối chiếu giữa tổng giá trị xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu) với tổng giá trị nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) của một quốc gia ở một giai đoạn nhất định. Có thể hiểu đơn giản đây là mức chênh lệch của giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.”
Tính Cán cân xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2020?
Giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD. Giá trị nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD
Cán cân xuất nhập khẩu (XNK) = Giá trị hàng hóa XK – Giá trị hàng hóa NK
= 281,5 - 262,4 = 19,1 (tỷ USD)
=> Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam năm 2020 xuất siêu khoảng 19,1 tỷ USD
hoặc: Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam năm 2020 đạt giá trị thặng dư 19,1 tỷ USD
Tính cán cân xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ giai đoạn 1996 - 2004
Cán cân xuất nhập khẩu (XNK) = Giá trị hàng hóa XK – Giá trị hàng hóa NK
=> Từ 1996 đến 2004, giá trị nhập siêu của Hoa Kỳ ngày càng lớn, dẫn đến cán cân xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ luôn âm và số âm ngày càng gia tăng.
Theo Khoản 3 Điều 2 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì đối tượng chịu thuế được quy định cụ thể như sau:
3. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối."
Trên đây là bài viết của HVT Logistic đã giúp bạn biết rõ được Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì đúng không nào? Hy vọng rằng, những thông tin về Xuất nhập khẩu tại chỗ mà chúng tôi chia sẻ trong bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình và các thủ tục cần thiết để thực hiện hoạt động này một cách hiệu quả và chính xác.
Mọi thông tin chi tiết về dịch vụ xuất nhập khẩu, liên hệ với chúng tôi tại:
Công ty TNHH TM&DV xuất nhập khẩu HVT
Địa chỉ: 19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Fanpage: https://www.facebook.com/hvtlogistics.vn
Doanh nghiệp chế xuất (DNCX) là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa để xuất khẩu hoặc cung ứng dịch vụ liên quan đến sản xuất hàng xuất khẩu. Theo quy định tại khoản 21 Điều 2 Nghị định 35/2022/NĐ-CP, DNCX hoạt động trong các khu chế xuất, khu công nghiệp và khu kinh tế.
Trong tiếng Trung, thuật ngữ "doanh nghiệp chế xuất" được dịch là 出口加工企业 (phiên âm: chū kǒu jiā gōng qǐ yè), trong đó:
DNCX thường được hưởng các ưu đãi về thuế và chính sách đặc biệt nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp này phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan và các cơ quan chức năng liên quan.
Sự trả tiền hay thanh toán tiền
Tiền vay hay khoản vay không kỳ hạn
Hàng hóa chở trên tàu, cước phí
Chi phí vận chuyển hàng hóa đến cảng nhưng không gồm chi phí chất hàng hóa lên tàu
Chi phí người bán chịu trách nhiệm đến khi hàng hóa đã được chất lên tàu
Giá của hàng hóa và cước phí nhưng không bao gồm chi phí bảo hiểm
C.I.F ( cost, insurance & freight)
Giá của hàng hóa, chi phí bảo hiểm và cước phí
Nhân viên hỗ trợ, dịch vụ chăm sóc khách hàng
Nhân viên hiện trường chịu trách nhiệm giao nhận hàng hóa
Vận chuyển nội địa ( trong nước)
Cảng vận chuyển, cảng trung chuyển hay cảng chuyển tải
Hy vọng bài viết đã mang lại cho bạn những thông tin thật sự bổ ích về Xuất nhập khẩu trong Tiếng Anh!
Chủ đề doanh nghiệp chế xuất tiếng trung là gì: Bài viết này cung cấp định nghĩa chi tiết về "doanh nghiệp chế xuất" trong tiếng Trung, bao gồm phiên âm, cách sử dụng trong câu và các ví dụ minh họa. Ngoài ra, chúng tôi sẽ giới thiệu các thuật ngữ liên quan và phân tích vai trò của doanh nghiệp chế xuất trong nền kinh tế hiện đại.
Để thành lập một doanh nghiệp chế xuất tại Việt Nam, nhà đầu tư cần tuân thủ các bước sau:
Quy trình này giúp doanh nghiệp chế xuất hoạt động hiệu quả và tuân thủ đúng quy định pháp luật Việt Nam.
Để đánh giá tình hình kinh tế của một đất nước, việc tính toán Cán cân xuất nhập khẩu là không thể thiếu, bởi các lý do sau:
- Cán cân xuất nhập khẩu giúp quốc gia đánh giá được khả năng cạnh tranh về thương mại của mình trên trường quốc tế, cho phép phân tích và đánh giá mối liên hệ giữa khả năng sản xuất hàng hóa với nhu cầu tiêu dùng của xã hội, từ đó có thể định hướng và đưa ra các quyết định về chính sách và phương án để đảm bảo nền kinh tế vĩ mô của đất nước ổn định
- Cán cân xuất nhập khẩu có tác động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái bởi nó phản ánh quan hệ cung - cầu tiền tệ của một đất nước. Khi cán cân thương mại có thặng dư, lượng hàng hóa xuất khẩu lớn, dòng ngoại tệ chảy vào quốc gia nhiều sẽ làm tăng nhu cầu chuyển đổi tiền tệ. Ngược lại, khi cán cân thương mại thâm hụt, số lượng hàng nhập khẩu lớn hơn hàng xuất khẩu, buộc các doanh nghiệp muốn nhập khẩu hàng hóa từ một quốc gia khác phải sử dụng ngoại tệ đất nước đó. Khi các doanh nghiệp đẩy mạnh việc nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài sẽ khiến nhu cầu về ngoại tệ tăng. Từ đó làm tăng giá đồng ngoại tệ.
Dựa vào những thay đổi này, Chính phủ có thể kịp thời điều chỉnh các chính sách liên quan để kiểm soát dòng tiền một cách hiệu quả.
- Cán cân xuất nhập khẩu thể hiện mức thu nhập, đầu tư và tiết kiệm của quốc gia trên cán cân thanh toán: Nếu Cán cân xuất nhập khẩu thâm hụt thì quốc gia đó đang chi nhiều hơn thu, tiết kiệm ít hơn đầu tư và ngược lại. Từ đó, Chính phủ sẽ đưa ra những chính sách thương mại và phát triển kinh tế phù hợp để điều chỉnh lại cán cân thương mại.
Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa để xuất khẩu hoặc cung ứng dịch vụ liên quan đến sản xuất hàng xuất khẩu. Theo quy định tại khoản 21 Điều 2 Nghị định 35/2022/NĐ-CP, doanh nghiệp chế xuất hoạt động trong các khu chế xuất, khu công nghiệp và khu kinh tế.
Trong tiếng Trung, thuật ngữ "doanh nghiệp chế xuất" được dịch là 出口加工企业 (phiên âm: chū kǒu jiā gōng qǐ yè), trong đó:
Doanh nghiệp chế xuất thường được hưởng các ưu đãi về thuế và chính sách đặc biệt nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp này phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan và các cơ quan chức năng liên quan.