+ Lớp kép phospholipid: tạo thành một khung liên tục.
+ Lớp kép phospholipid: tạo thành một khung liên tục.
Với mục đích để bạn hiểu rõ hơn về chất nhiễm sắc bảng so sánh dưới đây sẽ cho thấy những điểm khác biệt giữa chất nhiễm sắc và nhiễm sắc thể:
Là một phức hợp của ADN hoặc ARN và các protein liên quan, bao gồm nucleosome.
Nhiễm sắc thể có kích thước dày, nhỏ và hình dạng như dây ruy băng.
Một loại sợi có kích thước mỏng và dài.
Nhập bào là phương thức vận chuyển các chất vào tế bào bằng hình thức biến dạng màng sinh chất của tế bào. Nhập bào có 2 hình thức:
- Thực bào: Tế bào động vật “ăn” các chất, vi khuẩn,... có kích thước lớn
- Ẩm bào: Đưa giọt dịch hay phân tử nước vào tế bào
Xuất bào là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào với cách tương tự nhưng ngược lại với quá trình nhập bào.
Sử dụng cấu trúc whether trong câu hỏi yes-no gián tiếp và câu hỏi với or
They asked Jane whether (if) she was tired. (Họ hỏi Jane liệu (nếu) cô ấy có mệt không.)
Not: They asked me I was tired.
(Không dùng: Họ hỏi tôi rằng tôi có mệt không)
I want to find out whether (if) the rooms have a bed or not. (Tôi muốn tìm hiểu xem (nếu) các phòng có giường hay không.)
Not: I want to find out the rooms have a bed or not. (original question: Do the rooms have a bed or not?)
(Không dùng: Tôi muốn biết các phòng có giường hay không. (câu hỏi ban đầu: Các phòng có giường hay không?))
Không sử dụng either trong câu hỏi gián tiếp
We can’t say whether tourism is beneficial or harmful. (Chúng ta không thể nói liệu du lịch có lợi hay có hại.)
Not: We can’t say either tourism is beneficial or harmful.
(Không dùng: Chúng tôi không thể nói du lịch có lợi hay có hại.)
Chúng ta sử dụng cấu trúc Whether … or khi muốn giới thiệu một mệnh đề có 2 hay nhiều sự lựa chọn.
Cấu trúc 1: Whether or + S + V
Cấu trúc này sử dụng để diễn tả khi hành động ở vế sau có chủ ngữ khác với chủ ngữ của mệnh đề trước.
Cấu trúc 2: Whether or + to V
Nếu hai mệnh đề trong câu đều có cùng chủ ngữ thì ta sử dụng cấu trúc này
Trong câu phủ định thì cấu trúc Whether được sử dụng như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về cách dùng và cấu trúc Whether trong trường hợp này nhé.
Khác với cấu trúc Whether or, cấu trúc Whether… or not được sử dụng với mục đích diễn tả sự việc trong câu mang ý nghĩa trái chiều.
Whether or not được dùng để thể hiện sự phân vân, hoặc một việc bắt buộc phải làm cho dù có muốn hay không.
Trong một số trường hợp, or not có thể lược bỏ.
My brother is thinking whether or not to buy a motorbike. = My brother is thinking whether to buy a motorbike.
(Anh trai tôi đang suy nghĩ xem có nên mua xe máy không.)
Lan wonders whether or not she’ll get the job. = Lan wonders whether he’ll get the job.
(Lan tự hỏi liệu cô ấy có nhận được công việc không.)
Whether you like it or not, you’re going to have to look after your brother.
(Kể cả bạn có thích hay không, bạn sẽ phải trông nom em trai của bạn.)
Whether là một liên từ trong tiếng Anh mang nghĩa là “liệu”. Whether thường được dùng để kể lại sự việc hay tường thuật lại lời nói của một người nào đó.
Liên từ này thường được dùng khi muốn đưa ra hai khả năng hoặc hai sự lựa chọn.
Whether và If có thể sử dụng thay thế cho nhau trong câu.
Nguyên lý vận chuyển: Sự khuếch tán các chất đi từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp (gradien nồng độ).
Sự khuếch tán các phân tử nước qua màng sinh chất của tế bào được gọi là sự thẩm thấu.
Mặc dù chất nhiễm sắc và nhiễm sắc thể có một vài điểm khác nhau nhưng chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ. Chất nhiễm sắc sẽ tiếp tục trải qua quá trình ngưng tụ để tạo thành nhiễm sắc thể. Mối quan hệ giữa chất nhiễm sắc với nhiễm sắc thể được biểu hiện qua chất nhiễm sắc và nhiễm sắc tử, chất nhiễm sắc và nucleosome.
Đầu tiên là mối quan hệ giữa chất nhiễm sắc và nhiễm sắc tử. Nhiễm sắc thể có hai sợi và mỗi sợi đơn được gọi là nhiễm sắc tử. Khi kết thúc quá trình phân chia tế bào, hai nhiễm sắc tử sẽ bị tách ra. Do đó, lúc này nhiễm sắc tử sẽ chứa cả chất nhiễm sắc.
Mối quan hệ thứ hai giữa chất nhiễm sắc và nucleosome. Nucleosome là một phần của ADN được bao quanh lõi protein. Chất nhiễm sắc lại là phức hợp bào gồm ADN và protein. Có thể nói chất nhiễm sắc bao gồm cả nucleosome và giúp ngưng tụ ADN để đóng gói vào nhân.
Trên đây là những thông tin chúng tôi chia sẻ đến bạn về chất nhiễm sắc. Chất nhiễm sắc là một thành phần quan trọng trong nhân của tế bào. Nó giữ vai trò quan trọng trong quá trình di truyền. Mặc dù có những điểm khác biệt với nhiễm sắc thể nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ. Hy vọng bài viết này đã cung cấp những thông tin bổ ích nhưng cũng không kém phần thú vị về chất nhiễm sắc cũng như là cấu trúc và chức năng của nó đối với quá trình phân chia tế bào.
Chương trình đào tạo ngành Khoa học Y sinh được cấu trúc theo hệ thống tín chỉ và được thiết kế với thời gian đào tạo là 04 năm, dành cho các sinh viên đủ điều kiện đầu vào. Các sinh viên chưa đủ điều kiện tiếng Anh đầu vào cần học thêm các học phần tiếng Anh tăng cường để đạt yêu cầu. Theo lộ trình được thiết kế, sinh viên sẽ được học các học phần thuộc khối kiến thức chung, kiến thức khoa học tự nhiên và cơ sở ngành trong 02 năm đầu tiên, các học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành sẽ được giảng dạy trong 02 năm tiếp theo.
Cấu trúc Whether là một cấu trúc tiếng Anh khá phổ biến trong ngữ pháp cũng như trong giao tiếp. Thế nhưng không phải ai cũng nắm chắc và sử dụng thành thạo cấu trúc này. Hơn nữa, nó còn rất dẽ gây nhầm lần với cấu trúc If khi chúng có những điểm tương đồng. Vậy trong bài học ngày hôm nay, hãy cùng Fash English tìm hiểu sâu hơn về cấu trúc Whether nhé!
Một số loại môi trường bên ngoài tế bào:
- Môi trường ưu trương: Là môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn so với nồng độ của chất tan bên trong tế bào → chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào theo građien nồng độ hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong tế bào ra ngoài tế bào.
- Môi trường đẳng trương: Là môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng với nồng độ chất tan bên trong tế bào.
- Môi trường nhược trương: Là môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan thấp hơn so với nồng độ chất tan trong tế bào → Nước có thể di chuyển từ bên ngoài tế bào vào trong tế bào.
Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất của tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng.
Cơ chế vận chuyển chủ động: Năng lượng ATP + Prôtêin đặc hiệu → protein biến đổi, đưa các chất từ ngoài vào trong hoặc đẩy ra khỏi tế bào.
- Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép: Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ như O2, CO2…
- Khuếch tán qua các kênh protein đặc trưng xuyên màng: Các chất có tính phân cực, các ion hoặc các chất có kích thước lớn như glucôzơ,... - Khuếch tán qua kênh protein đặc biệt (thẩm thấu): các phân tử nước.
Vậy, để trả lời câu hỏi loại protein nào có chức năng vận chuyển các chất, ta có thể vận dụng phần lý thuyết trên.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng:
- Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng.