Dấu Hiệu Rốn Bị Nhiễm Trùng Ở Trẻ Sơ Sinh

Dấu Hiệu Rốn Bị Nhiễm Trùng Ở Trẻ Sơ Sinh

Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là một trong những bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn phổ biến nhất trên toàn thế giới, chỉ sau nhiễm trùng đường hô hấp và thường ảnh hưởng đến phụ nữ. Có đến 50%-60% phụ nữ bị UTI ít nhất một lần trong đời. Trong đó, phụ nữ mang thai, phụ nữ ở độ tuổi trưởng thành có quan hệ tình dục, phụ nữ có thai có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Vậy nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ là gì? Nguyên nhân ra sao? Điều trị như thế nào? Bài viết sau sẽ giải đáp chi tiết loại bệnh này.

Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là một trong những bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn phổ biến nhất trên toàn thế giới, chỉ sau nhiễm trùng đường hô hấp và thường ảnh hưởng đến phụ nữ. Có đến 50%-60% phụ nữ bị UTI ít nhất một lần trong đời. Trong đó, phụ nữ mang thai, phụ nữ ở độ tuổi trưởng thành có quan hệ tình dục, phụ nữ có thai có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Vậy nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ là gì? Nguyên nhân ra sao? Điều trị như thế nào? Bài viết sau sẽ giải đáp chi tiết loại bệnh này.

Nhiễm trùng cơ quan/khoang cơ thể

Loại nhiễm trùng vết mổ này có thể liên quan đến bất kỳ cơ quan nào ngoài vị trí rạch nhưng có liên quan đến quy trình phẫu thuật. Ví dụ, khi bác sĩ khám, đánh giá vết thương thấy có tình trạng chảy mủ từ ống dẫn lưu đặt trong cơ quan, sinh vật bị cô lập khỏi cơ quan, áp xe hoặc nhiễm trùng khác liên quan đến cơ quan.

Nhiễm trùng phát sinh trong vết thương phẫu thuật là một trong những tình trạng nhiễm trùng phổ biến. Đây cũng là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề và có thể khiến người bệnh tử vong. Do đó, nhận biết người bệnh có dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ hay không là việc làm quan trọng. Các dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ bao gồm: (2)

Nguyên nhân nhiễm trùng vết mổ là do vi trùng gây ra. Phổ biến phải kể đến là vi khuẩn Staphylococcus, Streptococcus và trực khuẩn gram âm. Vi trùng có thể lây nhiễm vào vết thương phẫu thuật thông qua các hình thức tiếp xúc khác nhau, chẳng hạn như do người chăm sóc/dụng cụ phẫu thuật bị nhiễm vi trùng chạm vào vết thương, do vi trùng trong không khí hoặc vi trùng đã có trên/trong cơ thể người bệnh lây lan vào vết thương.

Mức độ rủi ro bị nhiễm trùng vết mổ có liên quan đến loại vết thương phẫu thuật của người bệnh. Các vấn đề thủ tục, quy trình phẫu thuật cũng là một yếu tố rủi ro đáng kể gây nhiễm trùng vết mổ. Nhiễm trùng vết mổ có thể xảy ra do các nguyên nhân:

Nguy cơ nhiễm trùng sau phẫu thuật thay đổi tùy theo phân loại vết thương phẫu thuật:

Nguy cơ bị nhiễm trùng vết mổ còn phụ thuộc vào một số yếu tố rủi ro, ví dụ như: Bệnh nhân là một người lớn tuổi, thừa cân, suy dinh dưỡng, giảm thể tích tuần hoàn, béo phì, sử dụng steroid, tiểu đường, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, hút thuốc, bị ung thư, có hệ thống miễn dịch yếu, mổ cấp cứu, phẫu thuật ở bụng…

Các yếu tố rủi ro khác liên quan đến thủ thuật bao gồm: Hình thành khối máu tụ, sử dụng vật lạ như dẫn lưu, có nhiễm trùng trước đó, thời gian chà xát phẫu thuật, cạo trước phẫu thuật, phẫu thuật kéo dài hơn 2 giờ, kỹ thuật phẫu thuật kém, hạ thân nhiệt, nhiễm trùng khi ra khỏi phòng mổ, kéo dài thời gian nằm viện trong thời gian phẫu thuật…

Biến chứng nhiễm trùng vết mổ có thể được phân loại thành các biến chứng tại chỗ và toàn thân. Các biến chứng tại chỗ bao gồm vết thương chậm lành và không lành, viêm mô tế bào, hình thành áp xe, viêm tủy xương cũng như vết thương bị vỡ thêm. Các biến chứng toàn thân bao gồm nhiễm khuẩn huyết với khả năng lây lan xa theo đường máu, gây nhiễm trùng toàn thân và nhiễm trùng huyết. Trong trường hợp không được điều trị ngay lập tức, nhiễm trùng máu có thể kích hoạt phản ứng thái quá của hệ thống miễn dịch dẫn đến nhiễm trùng huyết, có thể gây sốc, hôn mê, thậm chí là tử vong.

Nhiễm trùng vết mổ  có liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong đáng kể. Người bị nhiễm trùng vết mổ có nguy cơ tử vong cao gấp đôi, nguy cơ được đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt cao hơn 60% và nguy cơ được đưa vào bệnh viện sau khi xuất viện cao gấp 5 lần. Sự xuất hiện của tình trạng nhiễm trùng vết mổ có thể làm tăng thời gian nằm viện từ 7 đến 10 ngày và tốn kém nhiều chi phí điều trị hơn.

Xem thêm: Nhiễm trùng vết mổ sọ não: Triệu chứng, nguyên nhân và phòng ngừa.

Các biến chứng và rủi ro của UTI không được điều trị ở trẻ em là gì?

Nếu không được điều trị, UTI có thể dẫn đến nhiễm trùng thận, có thể dẫn đến các tình trạng nghiêm trọng hơn, như áp xe thận, giảm chức năng thận, sưng thận (thận ứ nước) hoặc thậm chí suy thận. Những trường hợp nhiễm trùng đường tiết niệu nặng có thể gây nhiễm trùng huyết, dẫn đến suy nội tạng và thậm chí tử vong.

Các dấu hiệu ban đầu của UTI ở trẻ em có thể dễ bị bỏ qua. Trẻ nhỏ có thể gặp khó khăn trong việc mô tả tình trạng của mình. tham khảo ý kiến bác sĩ Tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu con bạn bị sốt không rõ nguyên nhân mà không bị sổ mũi hoặc nguyên nhân rõ ràng khác, đặc biệt nếu sốt kèm theo đau khi đi tiểu. Điều trị sớm có thể ngăn ngừa nhiễm trùng trở nên nghiêm trọng.

Urinary tract infections in children: an overview of diagnosis and management. Retrieved on 20 December 2020 from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6782125/. (September 2019)What is a Urinary Tract Infection (UTI) in Children? Retrieved on 20 December 2020 from https://www.urologyhealth.org/urology-a-z/u/urinary-tract-infections-in-children. (2020)Urinary tract infection – children. Retrieved on 20 December 2020 from https://medlineplus.gov/ency/article/000505.htm. (2020)

Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là tình trạng nhiễm trùng ở bất kỳ bộ phận nào của hệ tiết niệu - thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Hầu hết các bệnh nhiễm trùng liên quan đến đường tiết niệu dưới - bàng quang và niệu đạo. Nhiễm trùng giới hạn trong bàng quang có thể gây đau đớn và khó chịu nên người ta quen gọi là tiểu rắt, tiểu buốt. Tuy nhiên, hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra nếu nhiễm trùng tiểu lây lan đến thận.

Thống kê cho thấy, có đến 50% phụ nữ bị nhiễm trùng đường tiểu (Urinary Tract Infection, UTI) ít nhất một lần trong đời. Phụ nữ có xu hướng bị nhiễm trùng đường tiểu cao hơn nam giới đến 5 lần, bởi vì niệu đạo ngắn khiến cho vi khuẩn từ bên ngoài dễ dàng xâm nhập vào bàng quang hơn. Nhất là ở nhóm trong độ tuổi sinh sản từ 18 đến 55, riêng với phụ nữ mang thai, tỷ lệ mắc bệnh lại cao hơn đến 50%. Sau tuổi 55, tỉ lệ mắc UTI ở nam và nữ bằng với nhau. Người cao tuổi thường dễ bị UTI bởi vì họ phụ thuộc vào người khác để giúp họ giữ gìn vệ sinh cá nhân. Nhiều người cao tuổi mất tự chủ bị nhiễm trùng đường tiểu bởi vì tã của họ không được thay thường xuyên tã cần được thay ít nhất 5 - 6 lần một ngày. Tã nhớp có thể dẫn đến nhiễm trùng và hăm loét.

Rất đa dạng nhưng phần lớn là do một số yếu tố tiềm ẩn sau: Do mãn kinh, lý do, việc sản xuất estrogen của cơ thể giảm dẫn đến sự thay đổi pH âm đạo, xáo trộn sự cân bằng của vi khuẩn và nấm men âm đạo, làm tăng cơ hội nhiễm trùng. Một số phụ nữ mãn kinh bị teo (hay còn gọi là mỏng thành âm đạo) cũng có thể xuất hiện những vết cắt nhỏ gần niệu đạo, khiến họ dễ bị nhiễm trùng đường tiểu. Hai là do táo bón khiến bàng quang trống rỗng, vi khuẩn khó phát triển và gây ra hiện tượng nhiễm trùng.  Do mắc bệnh tiểu đường không kiểm soát, theo đó, khi đường huyết máu cao, lượng đường dư sẽ được đào thải qua đường nước tiểu. Đây là môi trường thuận lợi cho sự phát triển quá mức của vi khuẩn, dẫn đến nhiễm trùng. Ba là do nhịn tiểu quá mức, nếu nhịn tiểu 6 giờ trở lên có thể làm gia tăng bệnh UTI vì vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang. Bốn, do mất nước, năm là do các sản phẩm dùng cho phụ nữ như băng vệ sinh (tampon) bẩn là vật dụng chứa nhiều vi khuẩn có thể phát sinh bệnh, do đồ lót không thoải mái, do mắc bệnh sỏi thận và cuối cùng là do tiểu tiện trước khi sex, khiến không đủ lượng nước lưu trữ trong bàng quang để tạo ra dòng chảy mạnh, làm “tuôn” vi khuẩn ra ngoài v.v.

Cần lấy mẫu nước tiểu của bệnh nhân để xác định vi khuẩn gây UTI, để lựa chọn ra các loại kháng sinh thích hợp. Nếu UTI tái phát nhiều hơn 3 lần một năm, bệnh nhân cần được siêu âm để xác định xem liệu có những vấn đề khác trong đường tiết niệu hay không như bệnh sỏi đường tiết niệu hay trong bàng quang, hoặc trào ngược bàng quang niệu quản bẩm sinh ở trẻ em.

Về phòng ngừa có thể thực hiện các bước sau để giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu: Uống nhiều chất lỏng, đặc biệt là nước, có thể uống nước ép nam việt quất có tác dụng ngăn ngừa UTIs, mà không gây hại. Nên vệ sinh từ trước ra sau sau khi đi vệ sinh, nên làm rỗng bàng quang của bạn ngay sau khi giao hợp và uống một cốc nước đầy để giúp loại bỏ vi khuẩn. Tránh các sản phẩm phụ nữ có khả năng gây kích ứng, có thể thay đổi phương pháp ngừa thai của bạn, bôi trơn bao cao su trước khi hoạt động sex. Ở mọi trường hợp, UTI xảy ra do vệ sinh cá nhân kém, do đó phụ nữ cần biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt để bảo vệ cơ thể khỏi bị mắc UTI.