Theo từng mốc thời gian, bảng cân nặng trẻ sơ sinh cũng như sự thay đổi chiều cao ở trẻ sẽ có sự thay đổi. Để cha mẹ đánh giá được sự phát triển của con yêu, bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin về bảng chiều cao, cân nặng chuẩn của trẻ.
Theo từng mốc thời gian, bảng cân nặng trẻ sơ sinh cũng như sự thay đổi chiều cao ở trẻ sẽ có sự thay đổi. Để cha mẹ đánh giá được sự phát triển của con yêu, bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin về bảng chiều cao, cân nặng chuẩn của trẻ.
Đối với bé trai, dưới đây là bảng chiều cao cân nặng chuẩn của trẻ mới nhất kể từ lúc sơ sinh cho đến khi bé được 10 tuổi. Để phần nào có thể đánh giá được mức tăng trưởng của con qua từng giai đoạn, bạn hãy đối chiếu chiều cao cân nặng của trẻ căn cứ vào bảng cân nặng chuẩn của bé này:
Giai đoạn từ 2 đến 10 tuổi là thời kỳ chiều cao và cân nặng của bé gái phát triển ổn định nhất, với mức tăng trưởng trung bình khoảng 5-8 cm mỗi năm. Để hỗ trợ con phát triển khỏe mạnh, bố mẹ nên chú trọng chế độ dinh dưỡng hợp lý và khuyến khích con vận động. Hãy cùng tham khảo bảng dưới đây để theo dõi sự phát triển chiều cao chuẩn bé gái qua từng năm:
Bảng chiều cao cân nặng chuẩn cho bé gái từ 2-8 tuổi (Nguồn: Huggies)
Cách 1: Đo chiều cao cho bé ở tư thế nằm
Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 24 tháng, đo chiều cao ở tư thế nằm là phương pháp an toàn và chính xác nhất. Để đo được chiều cao của bé, Bố mẹ có thể tham khảo các thao tác như bên dưới:
Chuẩn bị dụng cụ: Bố mẹ cần sử dụng thước mềm dẻo, dễ dàng đặt dọc theo cơ thể trẻ. Tiếp theo, đặt trẻ nằm trên bề mặt phẳng và cần có thêm một người giữ cho bé cố định.
Bé trên 2 tuổi đã có khả năng nhận thức tốt hơn và có thể đứng vững. Chính vì thế, Bố mẹ có thể đo chiều cao cho bé ở tư thế đứng. Dưới đây là các bước thực hiện:
Chuẩn bị dụng cụ: Bố mẹ nên sử dụng thước đo chuyên dụng treo tường hoặc thước dây dài. Cho con đứng nơi có sàn cứng, phẳng và có tường đứng phẳng. Sau đó, sử dụng một cuốn sách mỏng hoặc vật thẳng để đặt ngang đầu trẻ.
Các bước để đo cho bé ở tư thế đứng (Nguồn: Huggies)
Bố mẹ có thể sử dụng cân điện tử hoặc cân cơ để đo cân nặng cho bé, trong đó cân điện tử được khuyến nghị vì cho kết quả chính xác hơn. Ngoài ra, bố mẹ cần đảm bảo con được cân trên bề mặt phẳng và cứng. Để thực hiện việc đo cân nặng, bố mẹ hãy làm theo quy trình sau:
Hướng dẫn tính cân nặng cho bé gái (Nguồn: Huggies)
Trong giai đoạn này, bé phát triển nhanh chóng cả về thể chất và trí não. Chính vì thế, Bố mẹ phải thường xuyên cập nhật tình trạng phát triển của con để đảm bảo bé đang phát triển đúng theo tiêu chuẩn, nhận đủ dinh dưỡng cần thiết, và phát hiện kịp thời khi bé có dấu hiệu bất thường. Điều này giúp bố mẹ có thể điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt và chăm sóc cho con một cách phù hợp. Từ đó hỗ trợ bé phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. Bố mẹ có thể tham khảo bảng chiều cao cân nặng bé gái trong giai đoạn từ 0-2 tuổi như sau:
Bảng chiều cao cân nặng của bé gái từ 0-2 tuổi (Nguồn: Huggies)
Trong giai đoạn mang thai, trọng lượng và chiều dài của thai nhi được quyết định bởi chế độ dinh dưỡng của mẹ. Chính vì thế, mẹ phải bổ sung các chất dinh dưỡng quan trọng như chất đạm, iod, sắt cho bà bầu, acid folic… trong cả thời kỳ trước và sau khi sinh để đảm bảo con được phát triển toàn diện.
Bé thường xuyên ăn những thực phẩm không lành mạnh với các món ăn chế biến sẵn có thể dẫn đến tình trạng thừa cân hoặc thiếu cân ở bé. Từ đó dẫn đến trẻ thiếu hụt các dưỡng chất thiết yếu như canxi, vitamin D và protein dẫn đến sự phát triển chiều cao và cân nặng không tối ưu
Khi trẻ sử dụng thuốc kháng sinh liều cao trong một thời gian dài mà không có sự tham khảo hoặc chỉ định từ bác sĩ. Điều này có thể dẫn đến các vấn đề như dị ứng hoặc kháng thuốc, gây ảnh hưởng đến sức khỏe toàn diện của trẻ. Vì vậy, khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, mẹ cần có sự tư vấn từ bác sĩ để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho con.
Sự ô nhiễm không khí và tình hình dịch bệnh khiến trẻ dễ mắc các bệnh lý như hen suyễn và bệnh đường hô hấp. Các bệnh này khiến bé khó hấp thu dinh dưỡng, giảm khả năng vận động. Từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển về chiều cao và cân nặng của bé.
Khi bé ít tham gia các hoạt động thể thao hay các trò chơi vận động, cơ thể sẽ thiếu sự kích thích cơ và xương, làm giảm quá trình tăng trưởng chiều cao. Thêm vào đó, thiếu vận động khiến khả năng trao đổi chất của trẻ bị chậm lại, dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì.
Giấc ngủ của trẻ không đủ sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển toàn diện của bé. Nếu bé không ngủ đủ 8-10 tiếng mỗi đêm, hormone tăng trưởng – chất tiết ra nhiều khi ngủ sâu – sẽ bị thiếu hụt, khiến bé dễ chậm lớn và không đạt cân nặng như mong muốn.
Khi cơ thể bé không sản xuất đủ hormone tăng trưởng, trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc tăng chiều cao. Mức estrogen không ổn định, quá trình trao đổi chất gặp vấn đề, dẫn đến tình trạng bé gái bị thừa hoặc thiếu cân. Ngoài ra, rối loạn nội tiết có thể gây ra những triệu chứng khác như mệt mỏi, căng thẳng, và các vấn đề tâm lý. Dẫn đến bé giảm khả năng vận động và ăn uống.
Để hỗ trợ sự phát triển chiều cao cân nặng của bé gái, phụ huynh nên chú trọng đến chế độ dinh dưỡng đầy đủ, bao gồm canxi cho bé, vitamin D và protein,... từ thực phẩm tươi ngon. Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động thể chất thường xuyên và đảm bảo ngủ đủ giấc sẽ giúp tối ưu hóa sự phát triển. Ngoài ra, việc tạo ra một môi trường sống tích cực và theo dõi sức khỏe định kỳ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và cải thiện tình trạng chiều cao và cân nặng của trẻ.
Sự lệch lạc về cân nặng là một hệ quả tất nhiên của lối sống hiện đại. Thói quen ăn uống không lành mạnh, lối sống ít vận động và căng thẳng là những nguyên nhân chính dẫn đến béo phì. Mặt khác, thừa cân béo phì có thể dẫn đến một loạt bệnh tật và nguy cơ mắc bệnh có thể giảm đáng kể khi áp dụng các biện pháp sau:
Giữ tinh thafanh thoải mái, tránh căng thẳng giúp duy trì chiều cao và cân nặng chuẩn của nữ giới
Có nhiều cách để duy trì chiều cao và cân nặng chuẩn ở nữ giới. Vì thế, bạn nên kiên trì để thực hiện theo các biện pháp trên để có hình thể đẹp nhất và đảm bảo được sức khỏe tốt.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Nguồn tham khảo: healthline.com, disabled-world.com
Theo một số nghiên cứu cho thấy, những trẻ thường xuyên nhận được sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ sẽ có tác động lớn đến sự hình thành và phát triển cả thể chất lẫn tinh thần.
Việc lười vận động và kém hoạt động thể chất sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến hệ thần kinh và cơ xương khớp ở trẻ. Chính vì vậy, trẻ nên tập luyện nhiều bộ môn thể thao để nhằm tăng trưởng cả chiều cao và cân nặng. Đối với những trẻ bị thừa cân, béo phì, việc vận động tích cực sẽ giúp trẻ có được cân nặng lý tưởng, hạn chế được những biến chứng nguy hiểm trong cả ngắn và dài hạn do tình trạng béo phì, thừa cân gây nên.
Để đảm bảo cho cơ thể của trẻ được phát triển toàn diện một cách ổn định, các bậc cha mẹ nên bổ sung cho trẻ các loại khoáng chất, vitamin cần thiết như kẽm, lysine, vitamin A, vitamin nhóm B, crom… sử dụng sữa tăng sức đề kháng nhằm giúp trẻ được ăn ngon, có sức đề kháng tốt.
Có thể nói rằng, tăng trưởng cả chiều cao, cân nặng cho trẻ sơ sinh là điều kiện rất cần cho sức khỏe nhưng vẫn chưa đủ trong quá trình phát triển của trẻ. Chính vì vậy, ngoài việc phát triển chiều cao và cân nặng, các bậc cha mẹ nên chăm lo đến sức khỏe trí tuệ và đời sống tinh thần của con để con có thể phát triển toàn diện.
Trên đây là bảng theo dõi, chiều cao cân nặng của trẻ mà các bậc cha mẹ có thể tham khảo nhằm đánh giá, theo dõi sự phát triển của trẻ. Nếu còn bất kì điều gì thắc mắc, băn khoăn... xin vui lòng liên hệ, chia sẻ và trao đổi với chúng tôi để được làm rõ vấn đề nhé.
Chiều cao và cân nặng của con luôn là mối quan tâm hàng đầu của Bố mẹ. Vậy làm sao để biết con yêu đang phát triển chuẩn theo từng giai đoạn? Trong bài viết dưới đây, Huggies sẽ cung cấp cho bố mẹ thông tin về bảng chiều cao cân nặng của bé gái chuẩn WHO giúp Bố mẹ dễ dàng theo dõi sức khỏe và sự phát triển của con một cách toàn diện.